Yesterday a woman began giving birth directly on the Red Square with an assault rifle pressed to her temple. The guardians of law and order did not know what to do. Was it an act of unauthorized birth or an act of unauthorized protest? Parturition or performance?
Look at this woman with an unwelcome face whose waters broke on the Red Square. Here this woman is already screaming and writhing the way people were screaming and writhing at the last demonstrations; the woman is screaming the way people being tortured scream on the other side of the closed door at the police station. It’s nothing new for the cops. The woman is screaming and blood appears at the burst corners of her dry mouth. The opening of her mouth measures seven centimeters.
Time stands still and there’s no one on the square apart from the cops, the woman, and the daughter she is giving birth to, who is verbally camouflaged as a son. She told the police she was having a son so that they would act nicer to her. One of the cops, the good cop apparently, says: “You don’t worry, lady, you’re giving birth to a hero for us. Look at the time and place he picked to be born: in the very heart of Russia, at the very height of the war.” He is speaking really slowly for some reason, and the woman is also screaming slower and slower, and the ambulance isn’t coming. Every hour the clock strikes upon the Kremlin tower. Snowflakes melt even before touching the hot face of the woman in labor.
Gradually the cops calm down and even point their guns aside. They make repeated attempts to walk away from the scene in order to call for help but after a minute the road carries them back to where they started. The Red Square is where the Earth is at its roundest. Two policemen and a young woman find themselves completely alone on this round Earth in the very heart of Russia at the very height of the war.
“So we’ll be taking the delivery, right?” one of them asks into the air, giving the woman in labor a plaintive look, and extends his hand out toward her as if for a handshake. The woman in labor screams at him with all her force, swearing foully and loudly, and then bites through his hand with a long howl. With the same hand he slaps her across the face.
“You settled down now? You keep yourself together, lady. I don’t care if you’re a woman or not. If I have to, I’ll pull the baby out of you, and then stick you in the monkey house with the rest; you’ll be lying there whimpering on a filthy mattress.” The woman closes her eyes and nods. One cop props up her back; the other begins fidgeting between her legs.
An endless amount of time passes and, as the hour is striking upon the stately tower, they put the baby, wrapped in a police jacket and steaming in the nippy air, into her arms. The cops congratulate one another. There are tears in their eyes. They kiss each other on the cheeks, not even noticing they extracted a daughter rather than a son.
The woman with the girl in her arms is looking up at the clear, starry Kremlin sky. A memory steals into her mind that here, right next to her, an unburied dead man is lying in his Mausoleum. A rancid haze sometimes obscures her view: New crematoriums have sprung up across the country, and the smoke from their smokestacks sometimes casts a heavy smog over the city. The dead remind the townspeople of themselves by taking their breath away and forcing them to cough.
Time finally comes to life. Tourists and spectators start gaping around them. The men in uniform lift the mother and the daughter in their arms and carry them away. The woman is asked to wait for the doctors at the police station. She and the baby are carefully placed into a cage where other women are sitting, their heads bowed on one another’s shoulders. They show signs of having been there for many hours: Wet stains are spreading on their shirts and blouses. It’s milk. She decides not to ask them yet what they are there for. It’s quiet in the cell, except behind the iron lattice door, she can hear the whole bureau of police officers joyfully gathering to wash down the birth of her son.
Alicia Tatone
CA SINH ĐẺ CỦA MỘT PHỤ NỮ
Hôm qua,
một phụ nữ đã bắt đầu chuyển dạ
ngay trên Quảng trường Đỏ
có một khẩu súng trường tấn công
dí vào thái dương của bà.
Những người bảo vệ luật pháp và trật tự
không biết phải làm gì.
Đó là một hành động sinh trái phép
hay một hành động phản loạn
Chuyển dạ sanh hay đang diễn xuất.
<!>
Hãy nhìn người phụ nữ này
bà đã vỡ nước ối trên Quảng Trường Đỏ.
Ở đây, người phụ nữ này đã la hét và quằn quại
giống như cách mọi người la hét và quằn quại
trong các cuộc biểu tình vừa qua
người phụ nữ đang la hét
giống như những người bị tra tấn la hét
ở phía bên kia cánh cửa đóng kín tại đồn cảnh sát.
Nó không có gì mới đối với cảnh sát.
Người phụ nữ đang la hét
và máu chảy ra từ khóe miệng khô khốc của bà ấy
cái há miệng của bà đo dài tới bảy phân
Thời gian như dừng lại
không có ai trên quảng trường ngoài cảnh sát,
người phụ nữ và đứa con gái mà bà ấy đang sinh ra,
được nói dối là con trai.
Bà ấy nói với cảnh sát rằng bà ta đang có một cậu con trai để được họ cư xử tử tế hơn.
Một người cảnh sát nói:
“Bà ơi, đừng lo!
Bà đang sinh ra một anh hùng cho chúng tôi.
Hãy nhìn vào thời gian
và địa điểm mà anh ấy đã chọn để sinh ra:
ngay tại trung tâm của nước Nga,
ở đỉnh điểm của chiến tranh.”
Vì lý do nào đó,
anh ta nói rất chậm,
và người phụ nữ cũng la hét mỗi lúc càng chậm hơn,
và xe cứu thương không đến.
Mỗi giờ đồng hồ điểm trên tháp Kremlin.
Những bông hoa tuyết tan chảy
Tan ngay cả trước khi chạm vào khuôn mặt nóng bừng của người phụ nữ đang chuyển dạ.
Dần dần cảnh sát bình tĩnh lại
và thậm chí chĩa súng sang một bên.
Họ nhiều lần cố gắng rời khỏi hiện trường để kêu cứu
nhưng sau một phút, con đường đưa họ trở lại nơi họ bắt đầu. Quảng trường Đỏ
là nơi Trái đất tròn nhất.
Hai cảnh sát và người phụ nữ trẻ
thấy mình hoàn toàn đơn độc trên Trái đất hình tròn này
ở ngay trung tâm nước Nga
vào thời cao điểm của chiến tranh.
“Vậy chúng ta sẽ nhận hàng đúng không?”
một trong số họ hỏi trong không khí,
nhìn người phụ nữ chuyển dạ một cách ai oán,
và đưa tay về phía bà ấy như thể để bắt tay.
Người phụ nữ lâm bồn dùng hết sức hét vào mặt anh ta,
chửi thề một cách thô tục và lớn tiếng,
rồi cắn vào tay anh ta với một tiếng hú dài.
Với cùng bàn tay ấy, anh ta tát vào mặt bà ta.
“Bây giờ bà đã ổn định?
Bà hãy giữ bình tĩnh, nghe chưa?
Tôi không quan tâm bà có phải là phụ nữ hay không.
Nếu cần, tôi sẽ kéo đứa bé ra khỏi người bà,
rồi nhốt bà vào chuồng khỉ
bà sẽ nằm đó rên rỉ khóc trên một tấm nệm bẩn thỉu.
Người phụ nữ nhắm mắt và gật đầu.
Một cảnh sát đỡ bà ấy lên ở lưng; người kia bắt đầu nhấc hai chân bà.
Một khoảng thời gian dài vô tận trôi qua
và khi giờ khắc điểm trên tòa tháp trang nghiêm,
họ đặt đứa bé, được bọc trong chiếc áo khoác cảnh sát
vào vòng tay của bà mẹ trong không khí oi bức, đang bốc hơi.
Cảnh sát chúc mừng nhau. Có những giọt nước mắt trong mắt họ. Họ hôn lên má nhau, thậm chí không nhận ra rằng họ đã chọn một đứa con gái thay vì một đứa con trai.
Người phụ nữ bế con gái trên tay đang nhìn lên bầu trời Kremlin trong vắt, đầy sao.
Một ký ức len lỏi trong tâm trí bà rằng ở đây,
ngay bên cạnh bà, một người đàn ông đã chết
chưa được chôn cất đang nằm trong Lăng của ông ta.
Một làn khói mù mịt đôi khi che khuất tầm nhìn của bà:
Những lò hỏa táng mới đã mọc lên khắp đất nước và khói từ các ống khói đôi khi tạo ra một làn khói dày đặc bao trùm thành phố.
Người chết nhắc nhở người dân thị trấn về chính họ bằng cách lấy đi hơi thở của họ và buộc họ phải ho.
Thời gian cuối cùng cũng đến với cuộc sống.
Khách du lịch và khán giả bắt đầu há hốc miệng xung quanh họ. Những người đàn ông mặc đồng phục bế hai mẹ con trên tay và khiêng họ đi.
Người phụ nữ được yêu cầu đợi các bác sĩ tại đồn cảnh sát.
Bà và đứa bé được cẩn thận đặt vào một cái lồng nơi những người phụ nữ khác đang ngồi, đầu họ tựa vào vai nhau.
Họ có dấu hiệu đã ở đó nhiều giờ:
Những vết ướt loang ra trên áo sơ mi và áo cánh của họ.
Đó là sữa.
Bà quyết định chưa hỏi họ đến đây để làm gì.
Trong phòng giam yên tĩnh, ngoại trừ sau cánh cửa lưới sắt, bà có thể nghe thấy cả văn phòng cảnh sát đang vui mừng tụ tập để tắm rửa cho con trai bà.
Trần Mộng Tú
chuyển ngữ
(TMT gởi)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét